Jump to ratings and reviews
Rate this book

Politics of Place #3

Divided: Why We're Living in an Age of Walls

Rate this book
New from the No.1 Sunday Times bestselling author of Prisoners of Geography

We feel more divided than ever.
This riveting analysis tells you why.


Walls are going up. Nationalism and identity politics are on the rise once more. Thousands of miles of fences and barriers have been erected in the past ten years, and they are redefining our political landscape.

There are many reasons why we erect walls, because we are divided in many ways: wealth, race, religion, politics. In Europe the ruptures of the past decade threaten not only European unity, but in some countries liberal democracy itself. In China, the Party’s need to contain the divisions wrought by capitalism will define the nation’s future. In the USA the rationale for the Mexican border wall taps into the fear that the USA will no longer be a white majority country in the course of this century.

Understanding what has divided us, past and present, is essential to understanding much of what’s going on in the world today. Covering China; the USA; Israel and Palestine; the Middle East; the Indian Subcontinent; Africa; Europe and the UK, bestselling author Tim Marshall presents a gripping and unflinching analysis of the fault lines that will shape our world for years to come.


‘A timely and exhilarating clamber over the walls of history’Peter Frankopan, author of The Silk Roads

“Striking words … Tim Marshall performs the daunting, yet highly pertinent, task of trying to make sense of one of the biggest issues of our times: in a world that is increasingly globalised, a backlash apparently grows ever stronger. By taking a global view, Divided successfully brings some much-needed perspective”Northern Slant

272 pages, Hardcover

First published March 8, 2018

Loading interface...
Loading interface...

About the author

Tim Marshall

15 books2,091 followers
Librarian Note: There is more than one author in the Goodreads database with this name.

Tim Marshall was Diplomatic Editor and foreign correspondent for Sky News. After thirty years’ experience in news reporting and presenting, he left full time news journalism to concentrate on writing and analysis.

Originally from Leeds, Tim arrived at broadcasting from the road less traveled. Not a media studies or journalism graduate, in fact not a graduate at all, after a wholly unsuccessful career as a painter and decorator he worked his way through newsroom nightshifts, and unpaid stints as a researcher and runner before eventually securing himself a foothold on the first rung of the broadcasting career ladder.

After three years as IRN’s Paris correspondent and extensive work for BBC radio and TV, Tim joined Sky News. Reporting from Europe, the USA and Asia, Tim became Middle East Correspondent based in Jerusalem.

Tim also reported in the field from Bosnia, Croatia and Serbia during the Balkan wars of the 1990’s. He spent the majority of the 1999 Kosovo crisis in Belgrade, where he was one of the few western journalists who stayed on to report from one of the main targets of NATO bombing raids. Tim was in Kosovo to greet the NATO troops on the day they advanced into Pristina. In recent years he covered the conflicts in Iraq, Afghanistan, Libya, and Syria.

He has written for many of the national newspapers including the Times, the Guardian, the Daily Telegraph, and the Sunday Times.

Bio photo credit © Jolly Thompson

Ratings & Reviews

What do you think?
Rate this book

Friends & Following

Create a free account to discover what your friends think of this book!

Community Reviews

5 stars
1,551 (28%)
4 stars
2,689 (48%)
3 stars
1,112 (20%)
2 stars
159 (2%)
1 star
24 (<1%)
Displaying 1 - 30 of 400 reviews
55 reviews
July 9, 2018
I found the book somewhat shallow, especially compared to Prisoners of Geography. The book already feels dated, because it's full of examples over the last 2 years. The analysis is often missing, or is just way too obvious. The goal of spinning various political issues through the prism of "walls" often feels forced.

Nevertheless, Tim Marshall remains a master storyteller, without any pompousness, but with an easy and approachable language and style.
Profile Image for Lorena.
58 reviews13 followers
September 13, 2019
Absolutely loved this. I didn't finish it sooner because every page made me do a Google search to know more about a certain topic. In fact, I felt so ignorant at times; this book made me realize how much I still have to learn about what has already happened and what is currently happening in politics/society/culture worldwide.

A few reviews here point out how "outdated" this book is, which is absolutely ridiculous. It's a *book* on geopolitics; it's outdated even before it hits bookshelves. Meanwhile, Hong Kong is in a disarray, the Indian government has stripped Kashmir of its autonomy, and Brexit is still a chaotic, unresolved mess. It's impossible not to be outdated when we're talking about the present.

I'd recommend it to anyone who wants to learn more about geopolitics!
Profile Image for Shadin Pranto.
1,280 reviews359 followers
September 29, 2019
টিম মার্শালের সাথে পরিচয় 'Prisoners Of Geography ' নামের অনবদ্য একটি বইয়ের মাধ্যমে। ভূরাজনীতির মতো জটিল বিষয়কে কতটা রমণীয় করে লেখা যায় তারই এক অত্যুত্তম দৃষ্টান্ত ছিল গ্রন্থখানি। তখন থেকেই টিম মার্শালের লেখা পড়তে বেশ লাগে। কিন্তু.... এবার ছন্দপতন। কারণ-

'ভদ্রলোক' একজন বিশিষ্ট নব্য সাম্রাজ্যবাদী। উপনিবেশ চলে যাওয়ার পর দিনই নয়া উপনিবেশ স্থাপন কার্যক্রম চালু হয়েছিল৷ টিম মার্শাল নব্য সাম্রাজ্যবাদ নিয়ে একটি ক্রাশ কোর্স করেছেন৷ তারই প্রকাশ এই গ্রন্থ।

বিশ্বের বড় বড় সীমান্ত নিয়ে আলোচনা করেছেন টিম মার্শাল। চীনের অদৃশ্য দেওয়াল তথা ফায়ারওয়ালের ব্যাপক সমালোচনা করেছেন তিনি৷ চীন নিয়ে লেখাটা পড়ে মনে হচ্ছিল, ট্রাম্প প্রশাসনের কারো বিবৃতি পড়ছি। ভালো লাগতো চীন ও রাশিয়ার উত্থানের পাশাপাশি যুক্তরাষ্ট্রের দীর্ঘদিনের কর্তৃত্ববাদী ভূমিকা নিয়ে আলোচনা থাকলে৷ যুক্তরাষ্ট্র তার প্রতিবেশী সীমান্তবর্তী অপেক্ষাকৃত দুর্বল যেমনঃ কানাডা এবং 'গরিব'দেশগুলোর সাথে কেমন আচরণ করে তার যথার্থ বিশ্লেষণ যখন পাইনি, তখনই বুঝলাম কোনদিকে যাচ্ছেন মার্শাল সাহেব।

টিম মার্শালের আসল রূপ বেরিয়ে এলো বিশ্বের অন্যতম কুখ্যাত বাংলাদেশ-ভারত সীমান্ত নিয়ে আলোচনায়৷ তিনি এই নিয়ে লিখতে গিয়ে আগে একটি পটভূমি আঁকতে চেয়েছেন। সেই লেখা পড়লে মনে হবে, বাংলাদেশ কোনোভাবে একটি স্বাধীন সার্বভৌম রাষ্ট্র নয়৷ এটি পুরোপুরি ভারত নির্ভর একটি ভূখণ্ড। টিম মার্শাল এও লিখতে দ্বিধা করেননি যে, বাংলাদেশ-ভারত সীমান্তে বিএসএফের গুলিতে যে প্রাণহানি ঘটে তার জন্য বাংলাদেশের জনগণই দায়ী! ফেলানী হত্যাকাণ্ডের টিম মার্শালীয় বিবরণ পড়লে মনে করবেন, এটি হলো কোলাটোরাল ড্যামেজ!

আগামী দিনগুলিতে ক্ষমতাশীল রাষ্ট্রগুলো সীমান্তে কড়াকড়ি এবং প্রযুক্তিগত হাতিয়ার ব্যবহার করে দমিয়ে রাখবে নিজের প্রতিবেশী গরিবদেশগুলোকে - এটা হলো টিম মার্শালের মূল কথা। এই বক্তব্যের সপক্ষে মতামত প্রকাশ করতেই বইটির অবতারণা। তথ্যসমৃদ্ধ একটি বই৷ রিসার্চ করে লেখা যাকে বলে আরকি! তবুও নিজেকে যুক্তরাষ্ট্রের নাগরিক এবং ইউএসের চোখে পৃথিবী দেখতে গিয়েই না গোলটা বাঁধলো।
Profile Image for Romcsa.
128 reviews49 followers
December 13, 2018
This was very painful to finish. The book tries to cover major world conflict zones in just 280 pages, resulting in rather shallow descriptions, none of the problems are covered in detail. If you read newspapers or watch news on a regular basis, then I don't recommend buying this book, it's a waste of money. However in case you would like a quick and brief overview of the current global political situation, this is the thing to read. And that's basically my second my reprimand - this book will become outdated very quickly.
Profile Image for Atila Iamarino.
411 reviews4,428 followers
July 17, 2019
Tim Marshal é um autor que explora muito bem a geografia e a geopolítica. Li este livro por conta do Prisoners of Geography: Ten Maps That Tell You Everything You Need to Know About Global Politics e não me arrependi. É um passeio por vários países e continentes contando como a mudança política recente se aproveita de divisões sociais e segue com políticas de fronteira e anti-imigração, com um ponto de vista mais analítico do que qualquer coisa.

Gostei bastante do exemplo que ele dá para explicar como posturas diferentes vêm de um background diferente. Como pessoas com uma educação mais global (anywheres) e se beneficiam de uma integração maior não entendendo quem tem uma cultura mais local e menos acesso (somewheres) e está bem mais preocupado com os postos de trabalho sumindo.

Profile Image for Michael Kotsarinis.
503 reviews134 followers
Read
July 10, 2020
Εξαιρετικά επίκαιρο πραγματεύεται το ακανθώδες θέμα των διαιρέσεων στο σύγχρονο κόσμο θίγοντας μια σειρά θεμάτων από συνοριακές διαφορές μέχρι το κυρίαρχο θέμα της μετανάστευσης.
Δίνει πολύτιμη και ξεκάθαρη εικόνα της κατάστασης στον κόσμο την τελευταία πενταετία και θέτει πλήθος ερωτημάτων στον σκεπτόμενο αναγνώστη.

Δείτε περισσότερα στο Ex Libris.
Profile Image for Nguyet Minh.
195 reviews121 followers
March 8, 2022
Sau “Những tù nhân của địa lý”, một lần nữa ta gặp lại Tim Marshall trong “Chia rẽ”. Vẫn là vấn đề chính trị và địa chính trị nhưng trong cuốn sách này, then chốt cho những con bài chính trị lẫn xã hội nằm ở những đường biên giới trải dài từ vài đến hàng ngàn dặm khắp mọi lãnh thổ trên thế giới. Bên cạnh đó là những bức tường hữu hình lẫn vô hình được dựng lên khắp nơi bởi các đế quốc hay những quốc gia lớn - nơi mà hàng năm trong suốt nhiều thế kỷ, phải đón nhận làn sóng nhập cư bất hợp pháp từ các nước liền kề.

Tim Marshall nhấn mạnh vào việc “chia rẽ” khi mỗi năm, số lượng các bức tường mới được dựng lên ngày càng nhiều, ngăn cản lẫn làm chậm việc di dân bởi nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan từ hai bên biên giới. Tuỳ tình hình địa lý và chính trị mà những bức tường đó mang những hình thái khác nhau. Khi thế giới xem “Vạn lý hỏa thành” của Trung Quốc là bức tường lửa “ngăn cách Trung Quốc về kỹ thuật số với thế giới bên ngoài “ thì Trung Quốc lại xem đó là tấm khiên “để bảo vệ dân Trung Quốc khỏi những ý tưởng nguy hại như dân chủ, tự do ngôn luận và văn hoá đồi trụy”. Vì thế mà sự chia rẽ trong dân chúng ngày càng sâu sắc hơn, chưa kể đến việc những vùng tự trị bị can thiệp và kiểm soát, đúng như nhận định “thúc đẩy sự thống nhất thông qua chia rẽ”.

Có vẻ như Tim Marshall luôn viết về những vấn đề của nước Mỹ bằng văn phong nhuần nhuyễn và phong cách thoải mái nhất. Vấn nạn nhập cư bất hợp pháp luôn là bài toán nan giải qua nhiều đời tổng thống. Quá nhiều cuộc thảo luận, quá nhiều phí tổn cho những bức tường đã được dựng lên trong thực tế nhưng dường như các nhà cầm quyền không thể ngăn chặn được quyết tâm di dân của người từ Mexico sang. Sự chia rẽ trong lòng nước Mỹ ngày càng lan rộng, người Hispanic ( gốc Tây Ban Nha ) chiếm ưu thế, người da đen vẫn bị phân biệt đối xử trong đời sống lẫn công việc, thông tin và mạng xã hội không được kiểm soát làm cho tự do dân chủ trở thành con dao hai lưỡi. Tất cả những điều đó gây chia rẽ nghiêm trọng. Dù có uyển chuyển lẫn cứng rắn, có trợ giúp nhân đạo lẫn đàn áp, nhưng cũng không thể giải quyết một cách rốt ráo và thỏa đáng.

Chính trị và địa chính trị bên bờ Tây dải Gaza vẫn là vấn đề muôn thuở. Israel dù là một quốc gia nhỏ bé, ít dân nhưng lại xuất thân từ quá nhiều sắc tộc. Dải Gaza đâu chỉ là bức tường bên ngoài chia rẽ họ với Palestine, có một bức tường bên trong chia rẽ họ bởi nền chính trị, từ Đảng cánh tả, hữu, Đảng Ả Rập và các Đảng tôn giáo. Từ đó Tim Marshall cho rằng “Sự chia rẽ này không bao giờ khép lại trừ khi có sự bình đẳng ở Israel và giải pháp hai nhà nước công bằng với người Palestine”.

Ta bắt gặp những bức tường cát sa mạc giữa các nước trong khối Ả Rập với khái niệm “chủ nghĩa dân tộc giả mạo”, bức tường núi của Ấn Độ, bức tường kẽm gai, bức tường trang bị công nghệ tối tân dọc các biên giới. Tiểu lục địa Ấn Độ cũng đã và luôn trở thành mái nhà tạm trú của vô số sắc tộc nhưng đó cũng chính là nơi mà đẳng cấp xã hội là thước đo cứng ngắc và gây bất bình đẳng nhất. Còn Bangladesh - một quốc gia quá khiêm tốn về diện tích và có địa hình ngang bằng mặt nước biển dường như cũng quá tải về dân số lẫn dân nhập cư từ biên giới Myanmar hay Pakistan. Từng là Đông Pakistan một thời, Bangladesh phải gánh vác tôn giáo cho một nhóm nhỏ dân tộc khác bên kia biên giới, không có khoản hỗ trợ, thay đổi khí hậu là một thách thức khổng lồ trong tương lai gần.

Châu Phi một thời đã từng lừng lẫy bao nhiêu thì nay thụt lùi và kiệt quệ bấy nhiêu. Những hình thức “bộ lạc” vẫn là cách vận hành xã hội ở khá nhiều nước thuộc châu lục này. Người Bồ Đào Nha xưa hay người Anh khi xâm chiếm Phi Châu, họ đã để lại những gì ngoài tôn giáo ngoại lai. Châu Phi vẫn chưa thể tự lực, đói nghèo, sinh đẻ không kế hoạch, khoảng cách giàu nghèo quá cách biệt lẫn thất học chính là những chia rẽ dài hạn khó có thể nối lại sau rất nhiều năm nữa.

Các nước Châu Âu nói chung, nước Anh nói riêng có nhân đạo không khi đón nhận làn sóng nhập cư từ vô số nước, trong đó có cả Việt Nam từ thập niên 70, người da đen thuộc địa và cả cộng đồng người Hồi Giáo. Bức tường Berlin giữa hai bờ Đông Tây nước Đức trước đây chẳng là gì so với những bức tường của thời điểm hiện tại. Những định kiến về tôn giáo, chủ nghĩa dân tộc và phân biệt chủng tộc gây nên những rạn nứt, những bạo động và thậm chí là khủng bố. Đó chẳng phải là sự chia rẽ điển hình của thế giới hiện đại hay sao?

Tóm lại, lịch sử dân tộc, vấn đề nhân chủng và tôn giáo luôn là những nguyên nhân chính gây lên xung đột và chia rẽ. Quá khứ và hiện tại luôn bị va đập nhau ở những bức tường vừa hữu hình lẫn vô hình. Nhiệm vụ của các nhà cầm quyền là ở mức độ quy mô. Ngạo mạn và hung hăng thì gây hại và tổn thất, nhân đạo thì dẫn đến lấn lướt và mất kiểm soát. Chỉ khi nào con người có thể bình đẳng về sắc tộc, tôn giáo, đẳng cấp và giai cấp, chỉ khi nào tiếng nói chính trị được đồng nhất, có lẽ khi đó sẽ không còn sự hiện diện của những bức tường.

Khó có thể gói gọn những chủ đề luôn là dầu sôi lửa bỏng của thế giới qua nhiều thế kỷ cho đến hiện tại trong vài trăm trang sách. Nhưng với Tim Marshall, vấn đề địa chính trị với nhà báo kỳ cựu ấy giống như được ăn, được thở mỗi ngày. Ông hài hước, thẳng thắn, không ngại chỉ trích về đường lối chính trị. Những trải nghiệm thực tế cùng kho tư liệu thông tin về các vấn đề toàn cầu khổng lồ ấy đã giúp ông đúc kết thành những quyển sách tưởng chừng khô khan mà cuốn hút. Chúng giúp người đọc tiếp cận được những khái niệm căn bản và phổ quát về tình hình thế giới thông qua địa chính trị, qua đó có cái nhìn đúng đắn cởi mở hơn trong vấn đề thời sự. Dù có những chủ kiến và hạn chế trong thông tin, dù giữ thái độ trung lập khi viết sách tốt đến đâu thì việc tranh cãi là điều không thể tránh khỏi. Nhưng Tim Marshall đã làm cực tốt trong góc nhìn của mình.

Profile Image for Osama.
473 reviews76 followers
January 21, 2022
Divided: Why We're Living in an Age of Walls
كل فصل من الكتاب يتناول مسألة الجدران العازلة ومشاكل الحدود في البلاد التالية مع جيرانها: الصين، الولايات المتحدة الأمريكية، الشرق الأوسط، فلسطين والأراضي المحتلة، الهند وبنجلاديش، أفريقيا، أوروبا وبريطانيا.
الكتاب يزخر بالمعلومات التاريخية والسياسية والثقافية ودور الاستعمار والخلافات الدينية والعرقية في الخلافات الحدودية. وتقدم للقاريء رؤية شاملة عن أوضاع العالم غير المستقر في وقتنا الحاضر.
14 reviews
November 29, 2020
Disappointing. Contrary to the official review posted on Goodreads, I felt this was ultimately not riveting. More a review of the evidence that we are living in an age of walls (how many, where, when) than an eye opening exploration of what’s driving us to do so. 90% observation; 9% rather unremarkable explanation of cause; 1% ‘Gosh, that makes me sit up and think’.
Profile Image for Vivian Trương.
377 reviews288 followers
August 4, 2023

“Cho tới khi có sự thừa nhận tình anh em phổ quát trong loài người, và một thế giới trong đó không còn cạnh tranh cho nguồn lực, chúng ta sẽ còn xây lên những bức tường.”


REVIEW UPDATE: Aug 4th 2023

Sau cuốn Những tù nhân của địa lý quá quá là đỉnh của đỉnh, tác giả tiếp tục ra mắt cuốn sách thứ hai này "Chia rẽ". Từ tựa đề sách cũng nắm được cuốn sách lần này tập trung vào "Những bức tường" chia cách các nước với nhau rồi. Quá ưng từ cái bìa siêu xinh tới nội dung siêu chất lượng, mình đọc một mạch trong 3 ngày hơn là xong, vừa đọc vừa mở google ngâm cứu + note vô sách cả đống thành thú vui tao nhã hàng ngày ❤

"Chia rẽ" như đã nói ở trên, được tập trung phân tích "những bức tường" biên giới bao quanh khắp thế giới, đang được dựng lên ngày càng nhiều giữa các nước. Thế giới quanh chúng ta hiện nay tuy được nhìn nhận là "thế giới hòa bình vì một một tiêu chung" nhưng có thật sự như vậy? Khi mà giữa những nước láng giềng với nhau đều có rào chắn ở giữa ngăn chặn, từ Mỹ vs Mexico, Ấn Độ vs Pakistan vs Bangladesh, Israel vs Palestine, v...v...và còn rất nhiều khi vực các trên thế giới. Vậy thì lí do gì những bức tường này được dựng lên, còn còn được xây lên rất kiên cố, cao ngất cùng với đội lính canh đặc nhiệm và những máy định vị cảm ứng đặc biệt xác định được mục tiêu từ rất xa? Hai vấn đề chính trong cuốn sách chính là Ngăn chặn nạn nhập cư và chiến tranh giữa các sắc tộc.

Những bức tường được dựng lên nhằm đem lại cảm giác an toàn, an ủi tạm thời cho người dân các nước đó, nhưng có thật sự giải quyết triệt để được vấn đề hay không? Chiến tranh, phân biệt sắc tộc, sự nghèo đói, giáo dục và y tế kém phát triển, đều là những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng di dân tị nạn tràn lan đến những nước lân cận phát triển hơn. Đồng thời sự tăng mạnh trong đàn áp sắc tộc trong nội bộ nhiều nước và xung đột tôn giáo giữa những nước gần nhau như khu vực Trung Đông và tiểu lục địa Ấn Độ cũng dẫn đến việc tị nạn cấp thiết vẫn tiếp tục tăng lên. Tác giả nhấn mạnh về chủ nghĩa dân tộc trong mỗi một cá nhân ngày một tăng, dẫn đến sự thù địch trong tôn giáo, dân tộc với nhau giữa mỗi người sẽ ngày một nghiêm trọng nếu không có sự thỏa hiệp của cả hai bên. Đây chính là vấn đề trọng điểm xuyên suốt cuốn sách.

Sách được chia làm 8 phần, tác giả sẽ phân tích chi tiết từng nước đáng chú ý và từng châu lục trong 8 chương này. Dưới ngòi bút khá sắc sảo, Tim Marshall không ngần ngại đưa ra những ý kiến thẳng thắn về tình hình của từng khu vực, cho chúng ta một cái nhìn khá rõ ràng và toàn diện về tình huống của mỗi nơi. Đặc biệt chương về Trung Quốc khá khác biệt so với những khu vực khác. Nó không xảy ra chiến tranh, nghèo đói trong nội bộ, không có phân biệt tôn giáo quá sâu sắc, vậy mà vẫn có những bức tường. Những bức tường này chính là để ngăn thế giới bên ngoài với tới Trung Quốc. Và vì sao lại vậy thì được tác giả phân tích rất hay trong chương đầu tiên của cuốn sách.
.
.
.
Chương mình khá thích là các chương về Trung Đông nơi chiến sự giữa các nước rất căng thẳng qua từng ngày, chương Châu Âu và chương về Anh. Chương mình không hứng thú nhất là về Châu Phi, là châu lục mà mình có rất ít kiến thức và cũng không có ý định tìm hiểu sâu. Chương này có khá nhiều vấn đề rắc rối phức tạp trong nội bộ được tác giả phân tích khá dài luôn nên đọc hơi ngấy. Nhưng nhìn chung lối văn của tác giả lại không hề khô khan, bàn về kinh tế chính trị dựa vào địa lý nhưng đọc siêu cuốn, như nghe kể chuyện vậy. Mình vừa đọc vừa mở Google để tới khu vực cụ thể nào sẽ tra tìm hiểu về nó nên đọc thú vị phết, như đang nghiên cứu vậy!

Một điểm trừ nhỏ là lối dịch sách không được mượt cho lắm. Có vài đoạn dịch khá tối nghĩa, cứ như theo sát văn tiếng Anh dịch ra chứ chưa chuyển thành giọng văn VN mình để đọc cho dễ hiểu nên nhiều đoạn mình đọc đi đọc lại vài lần vẫn không hiểu lắm, đâm ra hơi bực mình. Cuốn Những tù nhân của địa lý dịch mượt đọc đã hơn nhiều, nên cuốn này mình cho 4 sao thôi, chưa thỏa mãn 100% lắm.

Lâu lâu đọc tìm hiểu về tình hình thế giới xung quanh, cảm thấy bản thân được ở một nơi tự do không thiết nghĩ về chạy nạn, bom đạn khói lửa và sống chết ngày ngày đã là một may mắn quá lớn ❤ Chỉ mong như tác giả đã nhắc đến ở cuối sách : "Mặc dù hiện giờ chủ nghĩa dân tốc và chính trị bản sắc lại một lần nữa nổi lên, có triển vọng là khúc quanh lịch sử sẽ lại xoay hướng về phía đoàn kết và thống nhất
Profile Image for Rujuta Gole.
2 reviews5 followers
September 27, 2018
I was intrigued to read this book because of an interview with the author Tim Marshall on a podcast discussing the same topic; the book did not disappoint.

The author does go on to explain the question of why we are living in an age of walls, and consequently the rise in nationalism and increasing support for conservative parties.
With the Great Wall of China as the starting point, the author goes on to describe and analyze the walls and divisions in the USA, the Middle East, Africa, Indian Subcontinent, Europe, and finally the UK.
This book was certainly an enlightening read for an amateur on world politics like me and I think would bring the readers back to the age-old question of "Us Vs. Them". The author also gives his view on the idea of a borderless world and further his solution to the problem of walls - "If we do not move more money to where most people are, many of them will try to move to where the money is."

All in all, a timely, enlightening, and deeply interesting read.
I would recommend it to all who are intrigued by the question the author has attempted to answer.

Profile Image for Sabi.
60 reviews21 followers
January 24, 2024
Rozdelený svet je skvelá kniha a odporúčam ju všetkým, ktorých zaujíma pôvod a kontext najzávažnejších súčasných svetových konfliktov. Nie je veľmi dlhá, venuje sa ozaj iba tomu najpálčivejšiemu. Tim Marshall nás zobral na výlet naprieč svetadielmi a na každom z nich nám ukázal, ako a prečo veci škrípu. Bolo pre mňa fascinujúco smutné čítať o tom, že hoci sa národ od národu líši v tisícoch aspektov, aj tak všade dokážeme nájsť hlavné styčné body, ktoré možno považovať za príčiny sporov väčšieho či menšieho charakteru. Tie najničivejšie sú:

1. negramotnosť/nízka úroveň vzdelania,
2. náboženský fanatizmus,
3. moc peňazí,
4. zmena klímy a s ňou spojené prírodné katastrofy,
5. polarizovanie spoločnosti, rozdeľovanie, roztriešťovanie.

Práve posledný bod vo mne nesmierne rezonuje. Jedna z kapitol sa venuje izraelsko-palestínskemu konfliktu, ktorý je žiarivým príkladom toho, aké nebezpečné je mať naoko celistvý štát, ktorý je však za oponou rozdelený na milión kúskov a drobí sa ďalej. V kombinácii s vysokou mierou negramotnosti a náboženského fanatizmu je to smrteľný mix. Doslova. Po prečítaní tejto knihy si naozaj neviem predstaviť, ako sa to komu podarí vyriešiť.

My na Slovensku môžeme byť veľmi radi, že tu máme relatívny pokoj. Ale nič nie je garantované. Všetko sa môže v okamihu zvrtnúť tak, ako aj v iných krajinách. Predpoklady na vznik závažných konfliktov sa tu totižto pomaly, ale isto začínajú prejavovať (najmä body 1, 3 a 5). A keď si to nepostrážime, môžeme sa ľahko ocitnúť v poriadnej šlamastike.
2,462 reviews49 followers
April 19, 2018
“We are seeing walls being built along borders everywhere. Despite globalization and advances in technology, we seem to be feeling more divided than ever. Thousands of miles of walls and fences have gone up around the world in the twenty-first century. At least 65 countries, more than a third of the world’s nation states, have built barriers along their borders; half of those erected since the Second World War sprang up between 2000 and now.”

Walls like borders are porous, unpredictable entities that are always subject to changes of any kind from many outside influences. In 2018 when we think of walls, most people will find it hard to ignore Trump’s planned construction for the Mexican border, but Marshall makes a very interesting point when he casts back to the early 2000s when the US Congress approved the Secure Fence Act, agreeing that another 700 miles could be built- among those voting for the measure were Hillary Clinton and Barack Obama. When Obama came to power, there were over 600 miles of barrier, and he kept building, extending the fence, in some cases double and triple layering it. During Obama’s time in office there was also an increase in the removal of illegal immigrants compared to the Bush years.

“Division shapes politics at every level-the personal, local, national and international. It’s essential to be aware of what has divided us, and what continues to do so, in order to understand what’s going on in the world today.” Another irony is that Mexico itself has incredibly strict laws regarding immigration, and annually deports more people than the US. It is tougher on immigrants than the US, in some cases you can be jailed for up to 10 years if you are caught trying to get into Mexico a second time.

Marshall doesn’t just look at physical walls like the Berlin and Mexican ones, he also explores social and class divisions within countries, covering more obvious cases like Israel and Palestine, to the insidious culture within the US, where “One study in 1997 estimated that by then the USA had 20’000 gated communities housing 3 million residents.” Though perhaps the most shocking and widespread division of all, is the one that dictates the ruling classes of the second largest populated country in the world. The Indian caste system dates back more than 3’000 years, and as Marshall explains, “Tens of millions of people are denied basic human rights, not by law but by culture. This is not the image of India most people have. Generations of tourists and student backpackers return from India infused with the spirit of Hindusim, which promotes friendliness, non-violence, spiritualism and vegetarianism. Few see that alongside that is one of the most degrading social systems on the planet.”

He also takes a look at immigration in the UK from a more balanced and refreshing view, concluding, “It’s ironic that often the same type of person who decries middle-class ‘gentrification’ of a working class area, and who understands how the working class might not exactly embrace such change, is often quick to criticize people who are uneasy about the ways in which immigration can alter a neighbourhood. ‘Gentrification’ is sometimes even called ‘social cleansing’, while immigration is termed ‘diversification’. What is almost always true is that many of those using these terms are less affected by them than those living on the spot. To dismiss people who enjoyed their relatively homogenous cultures and who are now unsure of their place in the world merely drives them into the arms of those who would exploit their anxieties-the real bigots.”

Another interesting fact about this book is that when you look back into the origins of so much of the world’s political strife, you can trace it back to the greedy expansionism and empire building of the leading European nations, whose murder, rape and theft of the lands continues to punish hundreds of millions all around the world, and ironically it has come boomeranging back to them in the shape of immigrants seeking asylum for many wars that were initially caused by European business and political interest, whether bankrolling dictators, murdering democratically elected leaders, selling them weapons to bomb civilians, or creating the contentious borders to stir up permanent tension and conflict.

This is another short but highly informative book on geography/current political affairs by Marshall. I enjoy his style, it’s simple without being simplistic and he wears his reading lightly. His humour has notably been toned right down this time round, but you can still see glimpses of it here and there, which helps lighten the tone now and then. We are given some really interesting insights into some volatile regions and some controversial subjects all told in an accessible and clear way that is sure to be of interest to most people with a curiosity about current global politics.
Profile Image for Manolis V.
102 reviews19 followers
September 13, 2020
Άλλο ένα δυνατό βιβλίο του Tim Marshall. Μετά το «Αιχμάλωτοι της Γεωγραφίας», το οποίο με ενθουσίασε, το «Υψώνοντας Τείχη» φοβήθηκα πως δε θα με άφηνε εξίσου ικανοποιημένο. Ευτυχώς, σε καμία περίπτωση δε συνέβη αυτό. Με κέρδισε πλήρως. Για άλλη μια φορά η ευρύτητα της αντίληψης που έχει ο συγγραφέας για τον κόσμο αποδίδεται εξαιρετικά στη γραφή του. Σε κάθε κεφάλαιο παρουσιάζονται με επιχειρήματα γεωπολιτικά γεγονότα και απόψεις. Εξαιρετικό.
Profile Image for Rachmadianti.
27 reviews
December 30, 2022
Finally completed my 2022 Goodreads challenge by introducing myself to the topic of geopolitics through Divided by Tim Marshal. The first impression about this book comes to how accesible the explanation that someone who is clueless about the politic issue around the world like me can digest it very easily.

But since it is only 280 pages, many world issues in this book are described very shallow. And I do sometimes feel that he was a bit struggling to mantain being neutral when describing the issue. Leaving me feeling a bit "accused" as a muslim and also immigrant on the European country. Nevertheless this also help me to understand a bit how European seeing people like me. So, it kinds of help me not to take everything personally in the future 🤪

To close this (almost ranting) review, I would like to cite my favourite idea stated in the book, that

"Truth will always depends on which part of the wall you are currently standing"

And combined with my favourite podcast on How to be A Better Human, I think the problem about this wall can be at least tackled by us trying to be the wall. That, instead of accusing people standing on the different side of the wall as someone who is wrong, we can just stand there and see them from the point of view of the wall. Therefore we can see side by side two different societies with their own color and identity.

Or.... Maybe the better way to tackle this problem is by not building a wall at all at the first place? Well... Perhaps.
18 reviews
January 24, 2023
Pidin Marshallin Maantieteen vangeista ja siihen verrattuna Jaettu maapallo jäi vähän pintapuoliseksi. Käsiteltävät teemat olivat kyllä mielenkiintoisia, mutta analyysit tuntuivat jotenkin jäävän lyhyiksi. Huomasin myös esimerkiksi kaipaavani analyysien tueksi enemmän visualisoitua statistiikkaa tai vaikka niitä karttoja, joita Maantieteen vangeissakin hyödynnettiin.
Profile Image for Alfonso D'agostino.
790 reviews64 followers
July 13, 2019
Di Tim Marshall ci eravamo goduti due anni fa “Le dieci mappa che spiegano il mondo” (uso il plurale perché io e MoglieRiccia lo abbiamo prestato, consigliato, regalato con grande soddisfazione). Comprensibile quindi che gli occhi di entrambi si siamo illuminati posandosi sulla (bella) copertina di I muri che dividono il mondo, nuovo lavoro del saggista inglese direttore, tra l’altro, di thewhatandthewhy.com.

Chiaro, direi inevitabile, che il soggetto stesso del volume fosse ad altissimo rischio di polemiche politiche; in realtà, come spesso accade quando affronti tematiche internazionali grazie ad un osservatorio esterno ai confini nazionali, il focus sull’Italia è incidentale, direi quasi nullo. Decisamente più interessante – e probabilmente anche foriero di un attimo di riflessione – concentrarsi grazie a Tim Marshall su che cosa sia davvero un muro: dalla pura protezione di un confine divenuta nel tempo quasi ideologica (la Muraglia cinese, il Vallo Adriano) al tentativo di mantenere in un’area più o meno vasta privilegi ereditati o conquistati (Messico-USA), da simbolo di profondissime (e forse irrisolvibili) suddivisioni religiose (la Cisgiordania) alla volontà di non dimostrare al proprio popolo il fallimento di una intera era politica (Berlino). Marshall, suddividendo il volume per aree geografiche, ci mostra i muri di tutto il mondo con lo sguardo dell’analista politico in cerca di spiegazioni, con il racconto al passato di come sono nati e quello orientato al futuro di cosa potrà succedere.

E come succede con gli ottimi saggi storici o politici, il lettore si pone delle domande. Io mi sono chiesto quale muro sarei disposto ad abbattere e di quale, invece, sopporterei la costruzione con una giustificazione che è spesso figlia della paura. Sono domande che ho tenuto aperte, come si fa quando non vuoi risponderti banalmente o sulla base di un’emozione. E prima o poi approderò a qualche piccola risposta.

http://capitolo23.com/2019/07/13/rece...
16 reviews5 followers
March 25, 2021
This book was a great (and accessible) introduction to geo-politics. I liked that Marshall situated the nuances underlining the rise of nationalism and identity politics within a regional and historical framework, instead of painting both with a broad brush. Whilst he still highlighted the shortfalls of both movements, I also learnt a lot about the symbiotic relationship between the two.

It is difficult to condense a global history of national and international conflicts within 280 pages, but I think he did it quite well. There is a lot of focus on political events in the 2010s, and with reason, but including some more historical context would have made for a more comprehensive understanding of regional affairs that are fairly niche. For example, ethno-national divisions in China and Europe today are rooted in an intricate history (the latter also embroiled in a colonial legacy), which was sometimes glossed over.

Overall, though, I'd recommend this to anyone interested in the concept of 'borders', as a good toe-dip in the sea of IR.
Profile Image for Rita Costa (Lusitania Geek) .
469 reviews59 followers
September 2, 2023
Este livro de não ficção, "A Era dos Muros" é a terceira obra do autor, Tim Marshall na área de Geopolítica. O livro examina o papel dos muros e barreiras na política, na sociedade e na geopolítica moderna. O autor explora como essas estruturas físicas e simbólicas moldaram o mundo contemporâneo. Também explora como essas estruturas afetam as relações internacionais, a migração e a segurança.

Cada capítulo tem a respetiva informação sobre aqueles dois países que criaram barreiras, por exemplo, Marshall examina uma variedade de muros ao redor do mundo, desde o Muro de Berlim até as barreiras de segurança em Israel, a Muralha da China ao longos dos anos (especialmente no tempo do Mao), o famoso Muro entre Estados Unidos e o Mexico devido ao tráfico humano / droga e entre a Índia e o Afeganistão, devido a disputa de territórios e conflitos devido a religião.

Recomendo ler este livro para quem gosta ou gostava ter mais conhecimento sobre as consequências em termos sociais e políticas para nações que criaram vedações ao longos dos anos.

⭐️⭐️⭐️⭐️
Profile Image for Luke Gardiner.
28 reviews1 follower
February 2, 2019
Very similar to his other books, such as Prisoners of Geography, it gives an interesting outlook on geopolitics. The book ends with an interesting conclusion on the benefits and drawbacks of a world of walls and borders
Profile Image for Georgina N.
176 reviews22 followers
September 24, 2020
Μία διπλωματική και γεωστρατηγική ανάλυση για αρχάριους .Φίλους της ιστορίας και μη.

Το «Υψώνοντας τείχη» του Tim Marshall ήταν από τα βιβλία που έψαχνα καιρό να διαβάσω όμως δεν είχα την ευκαιρία . Αν μου το επέτρεπαν οι υποχρεώσεις μου ,θα το είχα τελειώσει σε λιγότερο από 24 ώρες .

Πραγματεύεται το δισεπίλυτο πρόβλημα των κύριων διαφορών αυτού του κόσμου και τα «τείχη» ως συνέπεια αυτών .Κατανοώντας τις διαφορές ,κατανοούμε και τον κόσμο που ζούμε. Μέσα από ενότητες που αφορούν στην Κίνα , Η.Π.Α ,αιώνια διαμάχη μεταξύ Ισραήλ και Παλαιστίνης και το πώς τους χωρίζουν πολλά περισσότερα απ’ο,τι όλοι νομίζουμε , Ινδική Υποήπειρο , Αφρική , Ευρώπη και Ηνωμένο Βασίλειο , ο Tim Marshall χρησιμοποιώντας ευρεία γκάμα παραδειγμάτων και ιστοριών που αντλεί από την ιστορία αλλά και τη σύγχρονη επικαιρότητα παρουσιάζει μία σύγχρονη γεωστρατηγική ανάλυση της σημερινής εποχής παροτρύνοντας τον αναγνώστη να εμβαθύνει περισσότερο και μόνος του σε θέματα θρησκείας ,πολιτικής και ιστορίας. Διαβάζοντάς ��ο νιώθω ακόμα μία φορά πολύ τυχερή και ευγνώμων που αποτελώ μέρος του δυτικού κόσμου και της δυτικής κουλτούρας .Που έχω το δικαίωμα να κάνω τις δικές μου επιλογές στη ζωή μου και να έχω την άποψή μου χωρίς να φοβάμαι μην με φυλακίσουν ή να με εκτελέσουν.

Ορισμένα στοιχεία που ξεχώρισα τελείως ενδεικτικά και θα ήθελα να τα αναφέρω είναι τα εξής :

- Πώς φαίνεται η οργάνωση μίας χώρας όπως η Κίνα που ήδη από το 2070 Π.Χ είχε εφεύρει το σύστημα «χούκου» σύμφωνα με το οποίο καταγράφεται ακόμα μέχρι και σήμερα κάθε μέλος μιας οικογένειας.
Εντυπωσιακή είναι για μένα η συνέχιση αυτής της εφεύρεσης μέχρι και σήμερα.

- Ο συμβολισμός του Αμερικανικού τείχους : η διαφορετικότητα εκείνων που φτάνουν στις Η.Π.Α και ο φόβος ότι θα μπορούσαν να «βουλιάξουν» αυτό που κάποιοι αντιλαμβάνονται ως αμερικανική κουλτούρα .Βέβαια αυτός ο φόβος εδράζεται στην αυξητική τάση του πληθυσμού των Λατίνων. Χαρακτηριστικό είναι ότι όσο προχωρά κανείς στην πολιτεία της Αριζόνα ,τόσα λιγότερα αγγλικά ακούει.

- «τα τείχη δεν μπορούν να εμποδίσουν τη διάδοση των ιδεών»

- Στη Μέση Ανατολή πρώτα υπάρχει η θρησκεία και μετά όλα τα υπόλοιπα ,κάτι που δυστυχώς δυσχεραίνει την καθημερινή ζωή όλων καθώς προκαλεί ένα φαύλο κύκλο διχασμού .

- Δυστυχώς η εκπαίδευση δεν είναι η λύση στο να μη γίνει κάποιος τζιχαντιστής καθώς πολλοί από αυτούς είναι πολύ μορφωμένοι . Οι ιδέες ξεπερνούν ακόμα και το πιο δυσθεώρητο τείχος ,ειδικά όταν στην εκπαίδευση κυριαρχεί η ετεροκατεύθυνση και ο μονοπλευρισμός .

- Λόγω του θρησκευτικού χάσματος μεταξύ Ινδίας ,Μπαγκλαντές και Πακιστάν η οικονομική ελευθερία και μια ανοιχτή εμπορική ζώνη ανάμεσά τους καθίστανται αρκετά δύσκολες. Η θρησκεία αποτελεί τελικώς ακρογωνιαίο λίθο για τη λειτουργία της υπόλοιπης ζωής των πολιτών των χωρών αυτών.

-Πρώτη φορά μαθαίνω για κλιματικούς πρόσφυγες στην περίπτωση του Μπαγκλαντές .70% των κατοίκων της Ντάκα μετακόμισε στην πόλη λόγω των περιβαλλοντικών καταστροφών (πλημμύρες , τυφώνες κ.ο.κ)

- Στην Αφρική προτεραιότητα για την ενότητα των ανθρώπων έχει η φυλή και μετά το κράτος. Μεγάλη πρόκληση για τη σύσταση ενός κράτους το θέμα των φυλών.

Θα μπορούσα να γράφω για μέρες ,εβδομάδες και μήνες για τα σημεία που μου άρεσαν .Θα κλείσω μόνο με την πόλη Μπενίν στη δυτική Νιγηρία :Είναι μία από τις πιο τεχνολογικά εξελιγμένες πόλεις της προαποικοικιακής εποχής και αποτελεί τρανταχτό παράδειγμα αφθονίας ,πολυμορφίας ,πλούτου και άμυνας ,απόδειξη ότι η αποικιοκρατία δεν είναι προφανώς απαραίτητα εξέλιξη για τους ντόπιους.

Το προτείνω σε όλους . Δεν υπάρχει σημείο του βιβλίου που να μη λάτρεψα!!!
Ευχαριστώ Tim Marshall! Έμαθα πάρα πολλά και σίγουρα όσοι το επιλέξουν θα βλέπουν τις σύγχρονες εξελίξεις με πιο διεισδυτική ματιά.
Profile Image for Lê Tuyền.
484 reviews141 followers
March 30, 2022
Tim Marshall có viết series về Địa chính trị bao gồm 4q, trong đó "Những tù nhân của địa lý" là quyển #1, "Chia rẽ" là quyển #3.

"Địa chính trị", chính trị theo khía cạnh địa lý, nói cách khác là địa lý tác động đến khía cạnh chính trị. Quyển #1 nói về quân sự, quốc phòng. Quyển #3, là sự chia rẽ, với các "bức tường" vật lý và sự cắt xẻ từ trong tâm tưởng của con người.

Trung Quốc, Mỹ, Trung Đông, Tiểu lục địa Ấn Độ, Châu Phi, Châu Âu, Vương quốc Anh,... Hầu hết là các bức tường biên giới, chỉ riêng TQ là "Vạn lý hoả thành" - bức tường lửa, an ninh mạng. Ẩn chứa trong hình ảnh "bức tường" là rất nhiều nguyên do: phân biệt sắc tộc, thượng đẳng chủng tộc, đấu tranh tôn giáo, di cư, tị nạn...

Mình không thích cuốn này lắm, vẫn rate 4* cho nội dung. Chấm hóng các quyển #2, #4 của series Địa chính trị này cũng như những quyển khác của Tim Marshall.
Profile Image for Tom McCluskey.
61 reviews1 follower
December 4, 2021
The best part of this book is undoubtedly the cover design, when the winter sunlight is reflected from the metallic blue font, I feel all the problems that division’s have in the world simply melt away.

The worst part of the book is that it is sometimes sympathetic to nationalism that often propagates xenophobic suspicions of the ‘other’. However, to counter my own observation, an understanding of nationalism is paramount to understanding the fears that people hold about the other side of the divide, whether that be proverbial or a literal wall (or fence if your name is a colloquialism for flatulence (god I hate that guy)).

Another downside to the book is Tim’s use of ‘an historical event’ which is just wrong. Come on man.

Overall I don’t think Lucy would enjoy this book as it focuses on the hate of the other side of the wall and that’s just not how she rolls.
Profile Image for Ges.
216 reviews9 followers
November 18, 2022
Tại sao chúng ta lại đang sống trong thời đại của những bức tường?

Để trả lời câu hỏi này, Tim Marshall đã viết 1 cuốn sách dày gần 400 trang để liệt kê những lý do mà những bức tường được dựng lên trên biên giới các quốc gia và vùng lãnh thổ, nào là sắc tộc, tôn giáo, chênh lệch giàu nghèo, mâu thuẫn chính trị vân vân và mây mây....Tuy nhiên, cá nhân tôi nghĩ có thể đơn giản và tóm gọn nó bằng 1 hình ảnh tương quan: "nhà em có hoa vàng trước ngõ, tường đầy mảnh chai, chó lai ai dám vào?" 😗😗😗. Đấy, ngay đến ngôi nhà của chúng ta cũng có tường rào, kín cổng cao tường, cửa đóng then cài cơ mà. Để làm gì? Để giữ sự riêng tư, tránh người lạ (hoặc kể cả người quen) đột nhập ko xin phép, và trên hết - là để chống trộm! Thế nên các quốc gia, các vùng lãnh thổ cũng có tường rào vì lý do tương tự, nhưng ở 1 tầm mức khác thôi. Tất nhiên, vì nghĩ đơn giản thế nên tôi mới ko viết được sách.

Vậy, những bức tường thì sao? Sao phải quan tâm nó? Nó ảnh hưởng gì đến chúng ta?

Cũng đơn giản thôi, nó CHIA RẼ!
Những bức tường cô lập chúng ta thành những ốc đảo riêng biệt, và vô tình điều đó đi ngược lại xu thế toàn cầu hóa của nhân loại, ngược lại với thời đại thông tin kết nối con người. Thật kì lạ khi mà trong thời đại mà tưởng như những đường biên phải mờ đi, thì những bức tường lại được dựng lên. Và loài người cứ như bước vào vòng lặp ko lối thoát, quẩn quanh trong những bức tường như từ ngàn xưa vẫn thế: vạn lý trường thành, trường thành Hadrian, bức tường đại Zimbabwe...
Thực ra cũng dễ hiểu thôi, vì cho dù đã tiến những bước dài so với Tần Thủy Hoàng hay đế chế La Mã thì nhân loại vẫn chưa thoát khỏi những khái niệm: quốc gia, dân tộc, tôn giáo, văn hóa, niềm tự hào, và ý chí con người!...thế nên những bức tường, những hàng rào vẫn còn đó như 1 lẽ dĩ nhiên - còn trộm cắp thì còn xây tường, còn khóa cửa 😗

Vậy khi nào thì những bức tường hạ xuống?

Khi bức tường Berlin đổ xuống, nước Đức tưởng như thống nhất, người dân 2 miền Đông - Tây như vỡ òa trong hạnh phúc. Nhưng tất cả sớm nhận ra, bức tường vật lý kia - trong suốt thời gian tồn tại của nó - đã hình thành nên những bức tường vô hình khác, khó phá bỏ hơn nhiều (vì nó vô hình), và sự chia rẽ, sự khác biệt là ko thể lấp đầy một sớm một chiều. Bức tường Berlin cũng ko phải thành lũy vật lý cuối cùng bị kéo đổ, vì rất nhanh sau đó, hàng loạt bức tường khác được dựng lên: bức tường tai tiếng giữa Mỹ và Mexico, hàng rào Hungary và Serbia, hàng rào Jordan và Syria..v..v..
Những hàng rào biên giới này chỉ hạ xuống khi nhà bạn ko còn phải có tường rào, ko phải khóa cổng, khi thế giới đại đồng, anh em bốn bể một nhà, khi trái đất thành địa đàng trần gian, khi đoàn tàu XHCN về đích, khi chúng ta làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu, khi ko còn nhà nước, ko còn tôn giáo, ko còn nhà tù, ko còn chính trị gia cũng ko còn trộm cắp tội phạm, khi quyền lực và của cải chia đều, ko còn giàu nghèo, ko còn....thôi tóm lại là khi ko còn gì cả, thậm chí ko còn con người nữa thì mới đạt được chứ nghe hư cấu quá! 😑😑😑 (nhà chỉ ko cần tường, cổng, khi ko có trộm cắp, hoặc chẳng còn gì để lấy, hoặc là nhà hoang - đơn giản thế thôi). Chỉ một trong số những yếu tố trên ở trạng thái "ko còn" đã là nan đề rồi, cho nên cá nhân tôi nghĩ để đạt được trạng thái cân bằng tuyệt đối đó là 1 điều không tưởng! Trừ khi con người trở thành máy móc hết 😬. Thế nên, chúng ta cứ xác định là chúng ta đã, đang và sẽ còn phải sống với sự hiện hữu của những bức tường thêm nhiều nhiều năm nữa, cho đến khi thế giới đại đồng xảy ra, hoặc cho đến khi loài người biến mất - tùy điều kiện nào đến trước (mà tôi nghi ngờ rằng sẽ là điều kiện sau - và với loài người thì như thế có nghĩa là những bức tường sẽ tồn tại mãi mãi trong sự sống của chúng ta🥲🥲🥲)

Tôi cứ ví dụ bá láp vậy chứ trong cuốn sách này tác giả phân tích rộng lắm, thế mới dày gần 400 trang được chứ. Cuốn sách này tôi đánh giá là sâu sắc và kỹ lưỡng hơn nhiều so với Những tù nhân của địa lý, dù chủ đề vẫn là những đường biên sặc mùi lợi ích quốc gia dân tộc mà thôi. Phần dịch thuật và biên tập cũng ổn, gãy gọn dễ hiểu, trừ một vài đoạn vẫn nghe giống giống google translate, và 1 số lỗi chính tả. Có điều là tác giả thể hiện quan điểm chống Cộng khá rõ và thường tìm cơ hội để hướng mũi dùi chỉ trích về phía Nga, nên ko được khách quan lắm, và giúp tôi khẳng định thêm 1 lần về khả năng truyền thông ru ngủ, định hướng của tư bản phương Tây phải nói là quá đỉnhhhhh! 😬😬😬.
Ở đoạn cuối tác giả có dẫn 1 câu châm ngôn: "hàng rào tốt láng giềng tốt" để khái quát hóa tư tưởng "bức tường" của các quốc gia hiện nay. Tôi thì lại nghĩ đến 1 câu khác, thú vị ko kém: "không biết lo xa ắt gặp mối họa gần" - một câu nói mà tôi nghĩ ở giai đoạn nào, dù mang tư tưởng trái ngược nhau (duy trì bức tường hay phá vỡ những bức tường) thì đều đúng, hãy cứ thử ngẫm mà xem 😌😌😌

Vĩ thanh

Khi tôi viết những dòng này, là tôi đã thừa nhận ý thức hệ "dân tộc chủ nghĩa" của mình, tôi cũng hiểu những kẻ như tôi ko thể phá bỏ những bức tường, nhưng....
Chiến tranh chia cắt 2 miền đã trôi qua gần nửa thế kỉ, mà những chia rẽ chưa bao giờ được tháo bỏ hoàn toàn trên dải đất này, vẫn còn đó bức tường của phẫn uất, khinh miệt, hận thù và tủi hổ - bức tường "Nam kỳ - Bắc kỳ". Bởi vậy, tôi mong mình sai, mong việc bỏ đi (duy chỉ) những bức tường ngăn cách quê hương ko phải là ảo vọng, mong tôi, hoặc con tôi, cháu tôi có đủ thời gian để "Chờ nhìn quê hương sáng chói", để "Những dấu căm hờn xưa nhạt mờ" 😊😊😊
Profile Image for Maria.
4,130 reviews109 followers
October 15, 2022
Marshall reviews and explains the conflicts around the world that have resulted in walls being built and borders being reinforced. Written in 2018, he explores the violence and poverty that spur migration and wall building.

Why I started this book: Trying to listen to the books that I have purchased... and this one still speaks to me.

Why I finished it: Great to put Trump's wall into global and historic perspective. I thought that he was a larger outlier than he was. I still don't agree with him, but it was interesting to see all the many walls that countries are building (or have built) over the world to stop the poor from migrating. I'm looking at you Bangladesh and India...
Profile Image for Simon Robs.
453 reviews99 followers
October 3, 2023
If walls don't work why are there so many of them? They do work, not perfectly but efficiently enough to manage flows and protect citizenry of many nations. Until we as humans figure out how to fully integrate we need some restrictions on wild mass migrations. Walls help.
24 reviews
February 28, 2019
Really makes you rethink racism and question what is a country? Are we really living in the best way? What values would you shout about to protect?
Profile Image for RRvbin.
35 reviews
January 30, 2022
3,75*
"Abschottung" ist ein Buch über moderne physische, sowie psychische Barrieren zwischen Menschen, Völkern und Nationen. Die Hälfte aller Grenzbefestigungen, die seit dem 2. Weltkrieg entstanden, datieren aus diesem Jahrtausend. So wurden innerhalb der letzten 20 Jahre Tausende Kilometer an Zäunen und Mauern gebaut. Die breite Öffentlichkeit hat vor allem Trumps Mauer an der mexikanischen Grenze im Kopf, in Wirklichkeit schießen überall Mauern aus dem Boden; so z.B. in Indien/Bangladesch, Nordmazedonien/Griechenland, Ungarn, im Baltikum, Saudi-Arabien/Irak, Bostwana/Simbabwe, Marokko usw..
Neben der Situationsbeschreibung erklärt Tim Marshall in seinen 8 Kapiteln auch die Entstehungsgeschichte und äußeren Umstände. Dies erleichtert einem die jeweilige Lage zu verstehen.
Zu jedem Kapitel wurden Karten beigefügt, die jedoch nicht immer korrekt sind. So z.B. die ersten beiden Karten im Kapitel des Nahen Osten, in denen die sunnitische Bevölkerung des Omans auf weniger als 20% der Gesamtbevölkerung beziffert wird. Gleichzeitig wird der Anteil der schiitischen Bevölkerung auf 21-40% beziffert. In Wirklichkeit machen Sunniten 45% und Schiiten 5% der Gesamtbevölkerung des Omans auf. Da ich nicht alle Daten überprüft habe, kann ich nicht beurteilen inwieweit die anderen Daten stimmen. Dennoch frage ich mich, wie so ein Fehler auftreten kann.
Im Folgenden möchte ich noch die Hauptaussagen der jeweiligen Kapitel aufführen.

1.) "China"
-China ist ein ethnisch sehr heterogenes Land, was zu Problemen führt
-Die soziale Ungleichheit in China ist so hoch wie in kaum einem anderen Land - "Ost-West Gefälle"
-Chinesische Bürger werden in lokal/nichtlokal und bäuerlich/nicht-bäuerlich eingeteilt, je nach dem wie man eingeteilt wird, bekommt man weniger oder mehr staatliche Unterstützung
-China baut eine Firewall im Internet, um die Bevölkerung weiterhin unter Kontrolle halten zu können
-Xi Jinping hob sein Amtszeitlimit auf, was es ihm theoretisch ermöglicht bis zu seinem Tod zu regieren

2.) "USA"
-Trump nutzte den Zeitgeist, indem er einen Mauerbau ankündigte
-Dies ist, jedoch sehr teuer, schwierig umzusetzen und nicht immer legal
-In Zukunft wird sich der Süden der USA immer stärker "verlateinamerikanisieren", sodass Spanisch gutmöglich zur zweiten Amtssprache werden kann
-Dies kann zu mehr Souveränitätsansprüchen seitens dieser Staaten führen
-Amerikanische Unternehmensbosse profitieren stark von illegalen Migranten, da diese billige Arbeitskräfte sind
-Alternativ zu "Demokraten" und "Republikanern" können man von "urbanen Globalisten" und "nicht-urbanen Nationalisten" sprechen
-Die gegenseitige Intoleranz steigt nachweisbar
-Eine schwarz-weiß Betrachtung von "intoleranten, ungebildeten Republikanern" und "elitären Demokraten" ist verlockend, aber ignorant

3.) Israel und Palästina
-Die Begriffe "Israelis", "Araber" und "Palästinenser" werden oft vereinfachend verwendet, reichen aber nicht aus, um der Komplexität der Situation gerecht zu werden
-Israel hat seine Grenzen stets weiter ins Westjordanland gelegt
-Palästina fordert zwar Souveränität, doch die divergierenden Ansichten innerhalb Palästinas machen eine geeinte Haltung unmöglich
-Während im Westjordanland die eher gemäßigte "Fatah" über 2,5 Millionen Palästinenser regiert, dominiert im Gaza-Streifen die radikalislamische "Hamas" über 1,7 Millionen Palästinenser
-Während die Fatah eine Zwei-Staaten Lösung akzeptieren würde, lehnt die Hamas eine solche völlig ab
-Die jüdische Bevölkerung Israels steht sich teilweise sehr feindselig gegenüber
-So geben sich die Säkularen (49%9 nicht die Hand mit den Ultraorthodoxen (9%)
-Araber in Israel sind Diskriminierung ausgesetzt
-8 der 10 ärmsten Städte in Israel sind arabisch
-Der Nahe Osten ist extrem konservativ

4.) Der Nahe Osten
-Die Region sei überreich und unterentwickelt
-Die Kurden sind mit einer Größe von 30-35 Millionen Menschen das weltgrößte Volk ohne eigene Nation
-Die Hauptgrenze im Islam verläuft zwischen sunnitischen und schiitischen Muslimen
-85% der heutigen Muslime sind Sunniten
-Der Iran, Irak und Bahrain sind jedoch mehrheitlich schiitisch
-Dies führte u.a. zu einem Stellvertreterkrieg im Jemen zwischen Saudi-Arabien und dem Iran
-Die Region ist überdurchschnittlich von Terror und Migration geprägt
-Der Nationalstaat hat sich nicht etabliert

5.) Der Indische Subkontinent
-Die von den Briten gezogene Grenzen haben zwischen Hindus und Muslimen zu einigen Problemen geführt
-Indien stellt ein relativ fortschrittliches und erfolgreiches Land dar
-Das führt zur Massenmigration aus Bangladesch nach Indien
-Fremde werden jedoch nur ungern aufgenommen
-So hat Indien an ihrer kompletten Grenze zu Bangladesch eine Mauer gebaut
-Der Nordosten Indiens wird immer muslimischer
-Dies kann zu einem eigenen Nationalstatt, gefördert durch Pakistan, führen; "Bango Bhoomi"
-Bangladesch ist stark vom steigenden Meeresspiegel betroffen
-80% Bangladeschs liegen nur knapp über Meereshöhe
-Bis 2100 können 1/5 des Landes verschwinden
-Die Staatenlosigkeit der Rohingya in Bangladesch und Myanmar führt zu gewalttätigen Konflikten
-Myanmar verbrennt Dörfer der Rohingya
-Das indische Kastensystem teilt in 5 Gruppen (Brahmanen, Kshatriyas, Vaishyas, Shudras und Dalits
-Dies fördert Vorurteile und Diskriminierung
-Das indische Kastensystem ist menschenunwürdig

6.) Afrika
-Das System des Nationalstaats ist nicht akzeptiert worden, da es über die Realitäten hinwegsieht
-Die postkolonialen afrikanischen Führer entschieden sich vor Angst vor Auseinandersetzungen die kolonialen Grenzen beizubehalten
-Die relative Armut sinkt, die absolute Armut steigt
-Alleine die D.R. Kongo beherbergt über 200 verschiedene ethnische Gruppen
-Gated Communities fördern die Kluft zwischen arm und reich. lösen aber das Prinzip der Großfamilie auf
-Afrikanische Grenzen gründen nicht auf sprachlichen oder geografischen Barrieren, sondern auf Willkür, was das Funktionieren dieser deutlich erschwert

7.) Europa
-Die Idee eines vereinten Europa wird durch rechtsextreme Parteien immer weiter untergraben (Slowenien, Niederlande, Deutschland, Ungarn, Frankreich)
-Diese gründen auf den Reaktionen bezüglich der Massenmigration nach Europa
-Die Integration von Neuankömmlingen wird dadurch erschwert, dass diese Personen sich ethnisch verwandten Gebieten ansiedeln
-So entsteht eine Parallelgesellschaft
-Außerdem wird so das tatsächliche Verhältnis verzerrt
-Während rund 7% der europäischen Bevölkerung muslimisch sind wird dieser Anteil zu oft überschätzt
-Selbst von Muslimen; Muslime in Bradford schätzten, dass über die Hälfte Großbritanniens muslimisch ist
-Die Folgen der deutschen Teilung sind noch immer zu spüren
-Die Gewalt gegenüber Ausländern ist in Ostdeutschland 5mal höher als im Westen
-Bayern, BaWü und NRW nahmen 2015 50% aller Migranten auf
-Der Osten Deutschlands fühlt sich nicht dem Westen gleichwertig

8.) Das Vereinigte Königreich
-Schottland und Wales sind sprachlich, teilweise auch ethnisch anders als England
-Beide erhalten immer mehr Autonomie
-Das schottische Unabhängigkeitsreferendum 2014 wurde durch Autonomiezugeständnisse seitens London knapp verhindert
-Die Spaltung Nordirlands in protestantisch (pro Union) und katholisch (pro Irland) behindert das Land
-Allein die Hälfte aller nordirischen Schulen ist ausschließlich unireligiös
-Bald werden Katholiken in der Überzahl sein, nach langer Zeit protestantischer Dominanz
-7% der Briten besuchten eine Privatschule, dominieren aber die Eliten (z.B. 71% der obersten Richter)
-Die Briten können ungefähr in Kosmopoliten (25%), Bodenständige (50%) und Inbetweeners (25%) unterteilt werden
-Die Kosmopoliten sind immer realitätsferner und bürgerferner
-Dies realisierten sie beim Pro-Brexit Votum
-Während 1961 noch 50.000 Muslime im VK lebten waren es 2010 schon 2,9 Millionen
-Nur 12% der Christen übten im VK ihre Religion aus, 93% der Muslime (4,5 Millionen; 2,8 Millionen)
-Der Islam könnte zur meistpraktizierten Religion im VK werden
-Dies führt zur Lähmung des öffentlichen Diskurses
-Während der Islam nur bedingt Toleranz gegenüber dem Westen entgegenbringt (52% der Muslime im VK meinten 2016, dass Homosexualität dort wieder illegal sein sollte), besteht die breite Furcht bei Kritik am Islam als Rassist gebrandmarkt zu werden

9.) Zwischenräume
-Mauern können notwendig sein, obwohl sie beispielhaft für das Versagen zwischenmenschlicher Kommunikation sind, solange an längerfristigen Lösungen gearbeitet wird
-Eine komplette Freizügigkeit, würde nicht funktionieren. Stattdessen müsse mehr in Entwicklungshilfe investiert werden
-"In Wirklichkeit haben Massenwanderungen von Menschen seit jeher dem Aufkommen eines verstärkten Nationalismus Vorschub geleistet"
-Konzertierte internationale Zusammenarbeit ist für den Abbau von Grenzen essenziell
-Es gibt große Wahrnehmungsunterschiede zwischen "Nationalismus" und "nationaler Selbstbestimmung"
-Das Beispiel des Weltraums als "Wirkungsfeld der gesamten Menschheit" ist ein positives Beispiel für menschliche Zusammenarbeit





This entire review has been hidden because of spoilers.
Displaying 1 - 30 of 400 reviews

Can't find what you're looking for?

Get help and learn more about the design.